Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2017
Hình ảnh
Nghiên cứu khảo sát tần suất phân bố alen các locus đa hình F13A01, D8S1179 và HPRTB ở quần thể người Việt Authors:  Lê, Thị Bích Trâm Lương, Thị Yến Trần, Minh Đôn Nguyễn, Thị Thu Hoài Đinh, Đoàn Long Trịnh, Đình Đạt In this study, a total of 250 unrelated Vietnamese individuals were sampled for the analysis. Blood was used as ADN source. All the specimens were stored in chemical treated cards and kept at -20oC until ADN extraction carried out. PCR technique for these loci was made using designed primers with optimized PCR components and thermal cycles. The PCR product were separated in denatured polyacrylamide gel followed by silver staining detection. Alleles were determined by using a set of allelic ladders of three loci constructed in last our research. After electrophoresis, allele frequencies and forensic parameters (chi-square test, observed and expected heterozygosity, power of discrimination and matching probability) were calculated. No significant deviation f
Hình ảnh
Đặc điểm phân bố của tuyến trùng ký sinh thực vật trong đất trồng cam Cao Phong, Hòa Bình Authors:  Trịnh, Quang Pháp Nguyễn, Thị Thảo Trần, Thị Tuyết Thu Nguyễn, Hữu Tiền Trần, Thị Hải Ánh Tuyến trùng ký sinh thực vật là một trong những nhóm đối tượng gây hại nghiêm trọng trên nhiều cây trồng nông nghiệp nói chung và cây cam nói riêng. Trong nghiên cứu này, các chỉ tiêu tính chất cơ bản của đất và thành phần tuyến trùng ký sinh thực vật đã được xác định trong 40 mẫu đất và 20 mẫu rễ ở vùng trồng cam Cao Phong (Hòa Bình). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tính chất đất phù hợp với sự phát triển của cây cam. Thành phần tuyến trùng ký sinh thực vật trong các mẫu nghiên cứu gồm 9 loài tuyến trùng thuộc 8 giống, 6 họ và 2 bộ. Trong đó, giống Tylenchulus có tần suất bắt gặp cao nhất 74,4%, tiếp theo là các giống Helicotylenchus 35,9%, Rotylenchulus 28,2%, Pratylenchus 20,5%, Criconemella 12,8%, Xiphinema, Discocriconemella 5,1% và thấp nhất là Meloidogyne 2,6%. Số lượng giống t
Hình ảnh
Xu hướng công nghệ năm 2017 Authors:  Ngô Thủy Năm 2017 này được dự đoán sẽ là lúc xốc lại tinh thần cho IoT, với tiêu chuẩn thống nhất dựa trên Wi-Fi vì nó hỗ trợ nhiều khả năng đa dạng và tối ưu cho nhiều thiết bị. Hơn nữa, tính năng đồng bộ giao thoa giữa nhau cũng sẽ được đặt lên hàng đầu, thay vì phải thông qua một trung tâm điều khiển nhất định. Công nghệ tự động hóa đã không còn gì quá xa lạ với thế giới hiện nay. Những hình thức quen thuộc nhất hiện lên ở các dịch vụ khách hàng phục vụ tự động mọi nơi mọi lúc, và chúng sẽ ngày càng được phổ biến và phát triển hơn nữa trong năm mới này. Nhiều nền tảng dịch vụ online cũng sẽ được hoàn thiện nhanh chóng nhờ vào công nghệ AI có khả năng nhận thức được hoàn cảnh được đề cập đến hiện tại. Ngày càng nhiều công việc được đảm nhận bởi máy móc tự động, đồng thời hệ thống cũng có thể tự phát hiện và đánh giá sở thích, thói quen của người dùng sau một thời gian sử dụng mà không cần phải nhập dữ liệu hay gợi ý cho chún
Hình ảnh
Nghiên cứu đề xuất áp dụng các kĩ thuật đánh giá trong lớp học cho bậc học phổ thông ở Việt Nam Authors:  Đào, Hoa Mai Sái, Công Hồng Lê, Thái Hưng Đinh, Thị Kim Thoa Nguyễn, Thị Ngọc Bích Lê, Kim Long Đánh giá trong lớp học được xem là thành tố cơ bản trong giáo dục giúp học sinh xác định được nhu cầu, nâng cao khả năng học tập; trong đó các kĩ thuật đánh giá trong lớp học được xem là công cụ, phương tiện chuyển tải nội dung đến người học trong quá trình dạy học. Việc sử dụng các kĩ thuật đánh giá sẽ góp phần kích thích năng lực sáng tạo trong dạy học và giúp người dạy tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy. Thông tin phản hồi từ người học chính là động lực để người dạy tìm tòi, khám phá những phương pháp dạy học mới nhằm mục đích giúp cho người học tiến bộ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống các kĩ thuật đánh giá trong lớp học trên thế giới và vận dụng phù hợp với giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay là vấn đề cấp thiết, nhằm hướng đến kiểm tra đánh giá
Hình ảnh
Cái tôi trong thơ trữ tình Authors:  Mã Giang Lân Mã Giang Lân (1941-) tên khai sinh là Lê Văn Lân, sinh ngày 5-4-1941 tại quê gốc thành phố Thanh Hoá, hiện sống tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, phó tiến sĩ văn học, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1996). Từ 1965 đến nay Mã Giang Lân là cán bộ giảng dạy tại khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp (nay là trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn), chủ nhiệm bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm đã xuất bản: - Bình minh và tiếng súng (thơ, 1975) - Hoa và dòng sông (thơ, in chung 1979) - Một tình yêu như thế (thơ, 1990) - Tuyển tập Tế Hanh (tuyển chọn giới thiệu, 1987) - Thơ Thâm Tâm (sưu tầm, giới thiệu 1988) - Văn học Việt nam (1945-1954) (chuyên khảo, 1990) - Thơ-Những cuộc đời (tiểu luận, 1992) - Sức bền của thơ (phê bình, tiểu luận, 19… Title:  Cái tôi trong thơ trữ tình Authors:  Mã Giang Lân Keywords:  Cái tôi trong thơ trữ tình;thơ trữ tình Issue Date:  1995 Publ
Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cá lồng tại vịnh Bến Bèo, Cát Bà, Hải Phòng Authors:  Trịnh, Thị Lê Hà Đoàn, Văn Bộ Kết quả ước tính lượng các chất thải N, P từ hoạt động nuôi lồng bè tại vịnh Bến Bèo cho thấy có tới 91% N và 90% P trong tổng lượng các thành phần N, P đầu vào (qua thức ăn) bị mất vào môi trường. Lượng thải tương ứng là 323,5t N và 37,3t P trong một vụ nuôi với sản lượng cá là 982,9t. Lượng N được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIN) chiếm 48% tổng lượng N trong thức ăn được sử dụng, lượng P được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIP) chiếm 21,5% tổng lượng P trong thức ăn sử dụng. Lượng N thải ra dưới dạng hữu cơ rắn (PON) chiếm 43% tổng lượng N trong thức ăn sử dụng, lượng P thải ra dưới dạng hữu cơ rắn (POP) chiếm 68% tổng lượng P trong thức ăn sử dụng... Title:  Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cá lồng tại vịnh Bến Bèo, Cát Bà, Hải Phòng Authors:  Trịnh, Thị Lê Hà Đoàn, Văn Bộ Keywords:  Nuôi;cá;dinh dưỡn
Đô thị hóa và một số giải pháp phát triển đô thị ở Việt Nam Authors:  Bùi, Thị Thiêm Cùng với lịch sử phát triển của xã hội loài người, sự hình thành các điểm dân cư, các trung tâm kinh tế, các thành phố lớn ở các quốc gia trên thế giới cũng ngày càng phát triển cả về số lượng, quy mô và tốc độ. Sự ra đời và phát triển của các cụm dân cư, cũng chính là tiền đề cho sự hình thành các đô thị, là cả một quá trình lịch sử. Các đô thị ra đời và phát triển cùng với những biến động về kinh tế, xã hội, chính trị trong các giai đoạn phát triển lịch sử của con người. Trong quá trình phát triển đó, đô thị cũng có những thay đổi cơ bản cả về khái niệm cũng như các chức năng của nó. Tuy nhiên, ỏ bất cứ phạm vi nào (về không gian và thời gian) thì đô thị cũng là các trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của khu vực, là động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội... Title:  Đô thị hóa và một số giải pháp phát triển đô thị ở Việt Nam Authors:  Bùi, Thị Thiêm Keywords:  Đô thị hóa;G
Quá trình xây dựng thể chế khu vực Đông Á và ASEAN + 3 Authors:  Hoàng Khắc Nam Đông Á đã từng tồn tại và phát triển mà không có hợp tác đa phương toàn khu vuecj. Đó là sư phát triển không bên vững trong môi trường không ổn định và đầy bất trắc của thời kỳ chiến tranh lạnh. Trước những thay đổi to lớn đang dieenxra hiện nay, hợp tác đa phương khu vực đã trở thành yêu cầu cấp thiết ở Đông Á. Một sự hợp tác như vậy cần được xây dựng và thực hiện một cách tổ chức, trong trật tự và có sự tham gia của hầu hết các nước trong khu vực. Quan hệ đa phương vốn tập trung nhiều sự khác biệt về lợi ích, nhận thức, hành vi và năng lực chủ thể. Vì thế, một thể chế là cần thiết để điều hoa lợi ích, dung hợp nhận thức, thống nhất hành vi và phối hợp năng lực. Vấn đề thể chế có ý nghĩa đặc biệt cả trong sự hình thành lẫn phát triển hợp tác đa phương. Bởi thế, nhiều tác giả đã xác định "Nói chung, chủ nghĩa đa phương là một hình thức thể chế nhằm phối hợp quan hệ giữa ba hay nhiều qu
Giáo dục dựa vào bối cảnh: Một cách tiếp cận giáo dục tiên tiến Authors:  Ngô, Vũ Thu Hằng Cách tiếp cận giáo dục dựa vào bối cảnh đã và đang được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng trong nhà trường ở nhiều nước phát triển. Nó được cho là một cách tiếp cận có thể giúp học sinh học tập một cách có ý nghĩa thông qua sự kết nối giữa bài học với thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều nghiên cứu, bài viết về cách tiếp cận giáo dục này. Bài viết này được thực hiện dựa trên sự tổng quan tư liệu với mục đích giới thiệu một cách tiếp cận giáo dục tiên tiến. Bài viết nhằm hướng đến một giải pháp có thể góp phần vào giải quyết những vấn đề mà giáo dục Việt Nam đang đối diện. Bài viết cũng chỉ ra những hướng nghiên cứu có thể phát triển tiếp theo nhằm đẩy mạnh vận dụng hiệu quả cách tiếp cận giáo dục này ở Việt Nam, qua đó thúc đẩy sự phát triển của giáo dục trong nước để có thể bắt kịp với sự phát triển của giáo dục thế giới... Title:  Giáo dục dựa vào bối cản
Gợi mở cho học sinh thưởng thức thơ cổ trong giờ lên lớp như thế nào (Trên ngữ liệu "Xuân tứ" của Lí Bạch) Authors:  Phạm, Ngọc Hàm Based o n generalizations of prominent features of ancient Chinese poetry, on considerations related to learner-centred teaching methodology and the author's personal experience and interests, this article is focused on main approaches and techniques for teaching specific literary works. It is the author 's desire to create brainstorming among students in the employment of literary knowledge for gaining cognitive as well as in tuitive insights inlo literary w o rk s w ith a v iew to developing language skills an d at the same time, improving cultural knowledge, thus giving vividness an d humaneness to Chinese literature lectu res delivered at Chinese Language and Cultu re Departm ent, College of Foreign Languages, Vietnam National University, Hanoi... T