Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2018
Hình ảnh
Study on in vitro Propagation of Japanese Honeysuckle (Lonicera japonica Thunb.) via the Callus Method The purpose of this study was to propagate the japanese honeysuckle species (Lonicera japonica Thunb.) via callus formation. We described callus induction in young leaves and shoot tip explants of this species, their proliferation and shoot regeneration from the callus. Both explants were cultured on MS medium supplemented with growth plant regulators (2.4-D; NAA and BAP) for callus induction. Our results showed that callus formation from shoot tip explants was better than that from leaf explants with white in color and soft callus when cultured on MS medium containing 1.5 mg/l of BAP. Callus formation from this medium was 92.31% successful with an average length size of 1.8 cm. After four weeks of callus induction in a completely dark condition, calli were transferred for two weeks to brightly light conditions for callus proliferation on MS medium supplemented with 0
Hình ảnh
Nghiên cứu sự đa dạng cây gỗ và điều tra một số mô hình trồng rừng tại khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang làm cơ sở cho công tác bảo tồn : Luận văn ThS. Sinh học: 60 42 01 11 Authors:  Nguyễn, Trung Thành , người hướng dẫn Hà, Thị Hoa Tiến hành thu thập đầy đủ số mẫu, đã xác định tên khoa học và xây dựng hoàn chỉnh danh lục các loài cây gỗ ở khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Chạm Chu tỉnh Tuyên Quang. Đánh giá đa dạng phân loại hệ thực vật cây gỗ khu vực nghiên cứu: Đa dạng ở mức độ ngành, (...) Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại luận văn: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/39694
Hình ảnh
Khả năng sinh sản của gà rừng tai đỏ (Gallus gallus spadiceus) nuôi tại vườn quốc gia Cúc Phương Authors:  Dương, Thị Anh Đào Nghiên cứu thực hiện trên 50 gà rừng tai đỏ sinh sản trong thời gian 1 năm, được nuôi tại Vườn Quốc gia Cúc Phương nhằm theo dõi khả năng sinh sản của chúng. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong chăn nuôi gia cầm. Kết quả cho thấy: Tập tính về ăn uống, ngủ và tập tính sinh dục của gà rừng tai đỏ gần giống như các giống gà nuôi. Chỉ khác gà rừng tai đỏ đẻ trứng theo mùa (mùa Xuân gà bắt đầu đẻ trứng và kết thúc vào đầu mùa Thu). Khả năng sinh sản: Tuổi thành thục sinh dục của gà rừng tai đỏ từ 224 – 365 ngày (32 - 52 tuần tuổi). Năng suất trứng/mái/năm là 15,30 quả. Khối lượng trứng đạt 27,7g; vỏ trứng màu phớt hồng, tỷ lệ lòng đỏ cao (54,09%); đơn vị Haugh thấp (63,4). Tỷ lệ trứng có phôi đạt 86,35%, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp đạt 68,13%. Gà rừng tai đỏ thích nghi với điều kiện nuôi tại Vườn Quốc gia Cúc Phương... Chi tiết bài viết mờ
Hình ảnh
Đánh giá mức độ tồn lưu Polyclo Biphenyl trong nước và trầm tích tại cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu về các chất hữu cơbền vững tồn dưtrong môi trường tại các khu vực cửa sông, ven biển đã và đang được sựquan tâm của nhiều nhà khoa học và quản lý môi trường. Polychlorinated bisphenyls (PCBs) là một trong những nhóm chất hữu cơbền vững theo Công ước Stockholm và có tính độc hại cao đối với sức khỏe con người. Nghiên cứu này xác định hàm lượng PCBs trong mẫu nước và trầm tích tại 10 điểm lấy mẫu thuộc cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵng giữa mùa mưa và mùa khô. Trong mẫu nước, hàm lượng tổng PCBs trong mùa khô thấp hơn mùa mưa với dao động từ0,223 - 1,688 µ g/L. Đối với mẫu trầm tích mặt, hàm lượng tổng PCBs không có sựkhác nhau rõ rệt và dao động trong khoảng cao từ49,294 - 178,285 µ g/kg trọng lượng khô (DW)... Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/61471
Hình ảnh
Nghiên cứu điều kiện tách và thu hồi urani trong nước thải của quá trình thủy luyện quặng đất hiếm Việt Nam bằng phương pháp trao đổi anion. Authors:  Nguyễn, Văn Phú Nguyễn, Thị Bích Hường Đỗ, Quang Trung Quá trình thủy luyện đất hiếm bằng phương pháp axit thường kèm theo urani ởcác dạng khác nhau tùy theo pH và nồng độcác anion có trong dung dịch. Nước thải của quá trình thủy luyện đất hiếm luôn chứa lượng vết urani, cỡkhoảng 2 - 20mg/l. Các phương pháp xửlý hóa lý thông thường có thểlàm sạch dung dịch nước thải nhưng không xửlý được bùn thải phóng xạtừquá trình xửlý nước thải. Đểnghiên cứu tách urani, chúng tôi sửdụng nhựa anion mạnh DOWEX A550 ởcác điều kiện pH, thời gian, nồng độ ion sunphat. Quá trình giải hấp được nghiên cứu sử dụng nhiều tác nhân khác nhau nhưNaCl, H2SO4, CH3COONa, Na2SO4, Na2CO3với các nồng độkhác nhau. Kết quảnghiên cứu cho thấy urani được thu hồi hoàn toàn ra khỏi nước thải... Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường li
Hình ảnh
Nghiên cứu đặc trưng các chỉ tiêu hóa lý của bùn thải đô thị trước và sau khi phân hủy kỵ khí Authors:  Đỗ, Quang Trung Bùi, Duy Cam Nguyễn, Thị Nhâm Nguyễn, Quang Minh Nghiên cứu đặc trưng các chỉ tiêu hóa lý cảu quá trình phân hủy bùn thải đô thị (bùn thải sông Kim ngưu, Hồ Gươm Plaza) kết hợp rác hữu cơ bằng phương pháp lên men yếm khí. Nghiên cứu cho thấy với mẫu bùn thải kết hợp rác hữu cơ với tỷ lệ 2:1 cho hiệu suất loại bỏ tổng chất rắn và tổng chất rắn bay hơi cao nhất lần lượt là 12,47% và 20,03%. Tổng hàm lượng photpho và tổng nito cũng giảm đáng kể tương ứng là 69,4% và 56,1%. Với chỉ tiêu COD, nghiên cứu cho thấy hiệu suất lợi bỏ COD bùn thải - rác hữu cơ cao nhất là 66,67%. Các chỉ tiêu là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo... Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/61358
Hình ảnh
Một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng thảm thực vật ở khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang Authors:  Đỗ, Công Ba Lê, Đồng Tấn Lê, Ngọc Công Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu bước đầu về hiện trạng thảm thực vật ở khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang. Kết quả cho thấy thảm thực vật trong khu di tích được phân loại và mô tả thành 11 phân quần hệ của 7 quần hệ, bao gồm: (1) Quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp; (2) Quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp trên đá vôi; (3) Quần hệ rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp; (4) Quần hệ thảm cây bụi nhiệt đới chủ yếu thường xanh cây lá rộng ở địa hình thấp và núi thấp trên đất địa đới; (5) Quần hệ trảng cỏ dạng lúa cao nhiệt đới có hay không có cây gỗ; (6) Quần hệ trảng cỏ dạng lúa thấp nhiệt đới có cây bụi, không có cây gỗ; (7) Quần hệ trảng cỏ không dạng lúa cao nhiệt đới không có cây gỗ. Trong đó, quần hệ rừng kín thư
Hình ảnh
Business plan: quality inspection certification service for used car in Ho Chi Minh city (2014 - 2023) = Kế hoạch kinh doanh dịch vụ và chứng nhận chất lượng xe ô tô đã qua sử dụng tại thành phố Hồ Chí Minh (2014-2023). Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý Authors:  Vũ, Anh Dũng , người hướng dẫn Lê, Thị Phương Nhi Ngày 17/10/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 116/2017/NĐ-CP Quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô. Nghị định này có hiệu lực từ ngày ký ban hành. Theo quy định này, các doanh nghiệp nhập khẩu ô tô cần lưu ý một số nội dung sau: 1. Trách nhiệm của nhà nhập khẩu: - Trách nhiệm bảo hành, bảo dưỡng - Trách nhiệm triệu hồi ô tô và thu hồi ô tô thải bò - Trách nhiệm bảo đảm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường 2. Việc quản lý chất lượng xe ô tô nhập: - Ô tô chưa qua sử dụng: phải được cơ quan quản lý chất lượng kiểm tra theo quy định đối với từng lô xe nhập khẩu. Ô tô có kết quả chứng nhận
Hình ảnh
Nghiên cứu mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gia cầm để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại tỉnh Hà Nam Authors:  Trần, Hồng Nhung Nguyên liệu để làm đệm lót sinh thái là các nguồn chất xơ như mùn cưa, vỏ trấu… Nếu việc mua mùn cưa, trấu quá khó khăn thì người chăn nuôi gà có thể sử dụng các nguồn chất xơ khác thay thế như: vỏ đậu phộng, vỏ cà phê, bã mía, lõi ngô... Môi trường nông thôn ngày càng ô nhiễm do quá trình sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là do chăn nuôi. Những năm gần đây, nhiều giải pháp công nghệ được áp dụng để xử lý chất thải chăn nuôi, trong đó có công nghệ chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học. Để cung cấp thêm thông tin cho bạn độc về công nghệ này Ban biên tập xin trân trọng giới thiệu bài tổng hợp của TS. Phùng Quốc Quảng (Hội Làm vườn Viêt Nam): “Đệm lót sinh học – Một TBKT trong chăn nuôi”. Bài viết gồm 4 phần: (1) – Áp lực ô nhiễm môi trường do chăn nuôi và ứng dụng vi sinh vật xử lý chất thải chăn nuôi; (2) – Lợi ích của chăn nuôi trên nền đệm
Hình ảnh
Nghiên cứu khai thác thiết bị địa vật lý magmapper G858 : Đề tài NCKH. QG.08.13 Authors:  Nguyễn, Đức Vinh Giang, Kiên Trung Nghiên cứu, tìm hiểu thiết bị máy đo từ trường trái đất MagMapper G-858: các đặc trưng của máy, mô tả các bộ phận và giới thiệu sơ lược chế độ hoạt động của máy từ G-858. Phân tích các phần mềm đo đạc và xử lý của thiết bị địa vật lý MagMapper G-858. Tiến hành thử nghiệm vận hành đo đạc ngoài thực địa của máy MagMapper G-858. Rút ra một số nhận xét về thiết bị đo từ G-858 bao gồm: máy đo từ trường Trái đất (còn gọi là từ kế hay máy thăm dò từ) G-858 là thiết bị hiện đại, vận hành khá đơn giản, kích thước nhỏ gọn nên sẽ rất thuận tiện trong điều kiện thực địa; các kết quả thử nghiệm cho thấy thiết bị này có tính ổn định cao trong di chuyển và biến động nhiệt độ; cần tiếp tục khảo sát độ ổn định trong mùa độ ẩm cao; nếu có điều kiện có thể đầu tư thêm đầu đo để có thể đo gradient từ... Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link: http
Hình ảnh
Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Tây Nam, phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia Authors:  Đỗ, Ngọc Quỳnh Phạm, Văn Ninh Vùng biển Tây Nam của nước ta có đến 150 đảo lớn nhỏ, liên kết với nhau gần suốt chiều dài của vịnh, trở thành những căn cứ tiền tiêu chiến lược vô cùng quan trọng để bảo vệ tổ quốc, đồng thời cũng là cửa ngõ để chúng ta hòa nhập với thế giới, kết giao với bạn bè. Ở Vịnh Bắc Bộ, vào cuối thế kỷ 19, chính quyền đô hộ Pháp và nhà Thanh (Trung Quốc) đã phân chia theo một đường thẳng song song với đường kinh tuyến, bắt đầu từ điểm tận cùng của đất liền thuộc thị xã Móng Cái, kéo dài xuống gần cửa Vịnh và đã tồn tại đến 100 năm. Nhưng gần đây Trung Quốc không công nhận, bắt buộc phải chia lại theo nguyên tắc đường trung tuyến qui định trong Luật biển quốc tế. Hai bên phải áp dụng nguyên tắc đường trung tuyến nói trên nên bây giờ đường giới hạn mới là một đường ngoằn ngoèo, uốn cong về phía Việt Nam, đem p