Bài đăng

Hình ảnh
Gustave Lanson và giải thích văn bản văn học Gustave Lanson, người sáng lập khuynh hướng phê bình lịch sử văn học, có ảnh hưởng rất to lớn đối với phương pháp truyền thống trong phê bình cũng như giảng dạy văn học khi đề cao vai trò của nhà văn và các yếu tố bên ngoài văn bản (nền văn minh, môi trường xã hội, lịch sử nơi mà văn bản được viết ra) để soi sáng các giá trị xã hội, văn hóa và áp đặt một định hướng duy nhất trong phân tích văn bản cho người học. Tuy nhiên, phương pháp giải thích văn bản của ông mang ý nghĩa cách tân trong giảng dạy văn học khi đòi hỏi một cách thức đọc tỉ mỉ, khoa học ở người đọc – người học, nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của “người đọc chuyên nghiệp”... Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/58865
Hình ảnh
Đối chiếu ý nghĩa ẩn dụ của hai từ "Mặt trời", "Mặt trăng" trong tiếng Hán và tiếng Việt Trung Quốc và Việt Nam đều là những nước nông nghiệp. Từ xa xưa, con người đã nhận thức được sự vận hành của mặt trời, mặt trăng và các thiên thể có ý nghĩa to lớn đến phát triển nông nghiệp cũng như đời sống xã hội. Nhận thức đó phản ánh quan niệm âm dương - một trong những quan niệm truyền thống chi phối quá trình khám phá sự vật khách quan. Mặt trăng và mặt trời trong tiếng Hán và tiếng Việt đều có nhiều tên gọi khác nhau, xuất hiện trong văn học, từ thần thoại, truyền thuyết, ca dao dân ca đến các tác phẩm văn học hiện đại. Ý nghĩa liên tưởng của các từ này trong tiếng Hán và tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng, song cũng có những điểm khác biệt, thể hiện trí tưởng tượng phong phú và đặc điểm tri nhận của người xưa đối với mặt trời và mặt trăng. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu, trên ngữ liệu thu thập từ
Hình ảnh
An toàn lương thực của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Việt Nam dưới tác động của yếu tố xã hội và văn hóa Authors:  Tình, Vương Xuân Ổn định an ninh lương thực cho miền núi, vùng sâu, vùng xa là một trong những giải pháp nhằm nâng cao năng suất, tăng thu nhập cho người dân, góp phần ổn định an ninh lương thực tại các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa trong các tỉnh... Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10303  
Hình ảnh
Bước đầu nghiên cứu các kiểu thảm thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu sơ bộ thảm thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình. Nghiên cứu chỉ ra rằng thảm thực vật của Khu bảo tồn được phân loại và mô tả thành 8 phân quần hệ của 6 quần hệ, bao gồm: (1) quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp trên đá vôi, (2) quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp trên đá vôi, (3) quần hệ rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp trên đất địa đới, (4) quần hệ trảng cây bụi chủ yếu thường xanh mưa mùa nhiệt đới cây lá rộng ở đất thấp và núi thấp trên đất địa đới, (5) quần hệ trảng cỏ dạng lúa thấp có cây bụi, không có cây gỗ, (6) quần hệ trảng cỏ cao không dạng lúa chủ yếu sống lâu năm. Trong đó, quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp trên đá vôi có 2 phân quần hệ: (i) rừng kín lá rộng thường xanh đất thấp trên đá vôi
Hình ảnh
Nghiên cứu nâng cao độ nhạy phép đo nồng độ các đồng vị phóng xạ trong lương thực thực phẩm trên hệ phổ kế gamma phân giải cao Hệ phổ kế gamma phân giải cao với đầu đo bán dẫn siêu tinh khiết Germani được sử dụng để xác định các đồng vị phóng xạ phát bức xạ gamma. Các quy trình hiện có để xác định nồng độ các đồng vị phóng xạ trong lương thực thực phẩm, đo với các hộp đựng mẫu hình trụ với thời gian 84.600s khó xác định được 137Cs và một số đồng vị phóng xạ khác, do hoạt độ phóng xạ nhỏ nhất có thể đo được trong trường hợp này ở mức 0,12 ÷ 0,5Bq đối với 137Cs. Do nồng độ các đồng vị phóng xạ trong lương thực thực phẩm hiện nay rất thấp, có sự mất cân bằng của 238U và 226Ra trong các mẫu phân tích. Hơn nữa, để xác định nồng độ 137Cs, cần có giải pháp nâng cao độ nhạy của hệ đo. Bài báo này trình bày một số giải pháp tối ưu như: Nâng hiệu suất ghi, tăng khối lượng mẫu, tăng thời gian đo mẫu một cách hợp lý; nhờ đó, độ nhạy được nâng cao rõ rệt, giá trị nhỏ nhất có thể đo
Hình ảnh
Study on in vitro Propagation of Japanese Honeysuckle (Lonicera japonica Thunb.) via the Callus Method The purpose of this study was to propagate the japanese honeysuckle species (Lonicera japonica Thunb.) via callus formation. We described callus induction in young leaves and shoot tip explants of this species, their proliferation and shoot regeneration from the callus. Both explants were cultured on MS medium supplemented with growth plant regulators (2.4-D; NAA and BAP) for callus induction. Our results showed that callus formation from shoot tip explants was better than that from leaf explants with white in color and soft callus when cultured on MS medium containing 1.5 mg/l of BAP. Callus formation from this medium was 92.31% successful with an average length size of 1.8 cm. After four weeks of callus induction in a completely dark condition, calli were transferred for two weeks to brightly light conditions for callus proliferation on MS medium supplemented with 0
Hình ảnh
Nghiên cứu sự đa dạng cây gỗ và điều tra một số mô hình trồng rừng tại khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang làm cơ sở cho công tác bảo tồn : Luận văn ThS. Sinh học: 60 42 01 11 Authors:  Nguyễn, Trung Thành , người hướng dẫn Hà, Thị Hoa Tiến hành thu thập đầy đủ số mẫu, đã xác định tên khoa học và xây dựng hoàn chỉnh danh lục các loài cây gỗ ở khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Chạm Chu tỉnh Tuyên Quang. Đánh giá đa dạng phân loại hệ thực vật cây gỗ khu vực nghiên cứu: Đa dạng ở mức độ ngành, (...) Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại luận văn: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/39694