Một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng thảm thực vật ở khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang
Authors: Đỗ, Công Ba
Lê, Đồng Tấn
Lê, Ngọc Công
Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu bước đầu về hiện trạng thảm thực vật ở khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang. Kết quả cho thấy thảm thực vật trong khu di tích được phân loại và mô tả thành 11 phân quần hệ của 7 quần hệ, bao gồm: (1) Quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp; (2) Quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp trên đá vôi; (3) Quần hệ rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp; (4) Quần hệ thảm cây bụi nhiệt đới chủ yếu thường xanh cây lá rộng ở địa hình thấp và núi thấp trên đất địa đới; (5) Quần hệ trảng cỏ dạng lúa cao nhiệt đới có hay không có cây gỗ; (6) Quần hệ trảng cỏ dạng lúa thấp nhiệt đới có cây bụi, không có cây gỗ; (7) Quần hệ trảng cỏ không dạng lúa cao nhiệt đới không có cây gỗ. Trong đó, quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp, có 2 phân quần hệ: (i) Rừng kín lá rộng thường xanh ở địa hình thấp và núi thấp bị tác động nhẹ, (ii) Rừng kín lá rộng thường xanh ở địa hình thấp và núi thấp bị tác động mạnh; Quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp trên đá vôi, có 1 phân quần hệ: (iii) Rừng kín lá rộng thường xanh núi thấp trên đá vôi bị tác động mạnh; Quần hệ rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp, có 4 phân quần hệ: (iv) Rừng thưa lá rộng thường xanh ở địa hình thấp sau nương rẫy, (v) Rừng tre nứa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp, (vi) Rừng Cọ nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp, (vii) Rừng thưa cây lá rộng thường xanh ở địa hình thấp và núi thấp trên đá vôi; Quần hệ thảm cây bụi nhiệt đới chủ yếu thường xanh cây lá rộng ở địa hình thấp và núi thấp trên đất địa đới, có 2 phân quần hệ: (viii) Thảm cây bụi chủ yếu thường xanh có cây gỗ hai lá mầm mọc rải rác, (ix) Thảm cây bụi chủ yếu thường xanh không có cây gỗ hai lá mầm mọc rải rác; Quần hệ trảng cỏ dạng lúa cao nhiệt đới có hay không có cây gỗ, có 1 phân quần hệ: (x) Trảng cỏ dạng lúa cao nhiệt đới có cây gỗ; Quần hệ trảng cỏ không dạng lúa cao nhiệt đới không có cây gỗ, có 1 phân quần hệ: (xi) Chuối rừng...
Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link:
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60732
Authors: Đỗ, Công Ba
Lê, Đồng Tấn
Lê, Ngọc Công
Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu bước đầu về hiện trạng thảm thực vật ở khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang. Kết quả cho thấy thảm thực vật trong khu di tích được phân loại và mô tả thành 11 phân quần hệ của 7 quần hệ, bao gồm: (1) Quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp; (2) Quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp trên đá vôi; (3) Quần hệ rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp; (4) Quần hệ thảm cây bụi nhiệt đới chủ yếu thường xanh cây lá rộng ở địa hình thấp và núi thấp trên đất địa đới; (5) Quần hệ trảng cỏ dạng lúa cao nhiệt đới có hay không có cây gỗ; (6) Quần hệ trảng cỏ dạng lúa thấp nhiệt đới có cây bụi, không có cây gỗ; (7) Quần hệ trảng cỏ không dạng lúa cao nhiệt đới không có cây gỗ. Trong đó, quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp, có 2 phân quần hệ: (i) Rừng kín lá rộng thường xanh ở địa hình thấp và núi thấp bị tác động nhẹ, (ii) Rừng kín lá rộng thường xanh ở địa hình thấp và núi thấp bị tác động mạnh; Quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp trên đá vôi, có 1 phân quần hệ: (iii) Rừng kín lá rộng thường xanh núi thấp trên đá vôi bị tác động mạnh; Quần hệ rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp, có 4 phân quần hệ: (iv) Rừng thưa lá rộng thường xanh ở địa hình thấp sau nương rẫy, (v) Rừng tre nứa nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp, (vi) Rừng Cọ nhiệt đới ở địa hình thấp và núi thấp, (vii) Rừng thưa cây lá rộng thường xanh ở địa hình thấp và núi thấp trên đá vôi; Quần hệ thảm cây bụi nhiệt đới chủ yếu thường xanh cây lá rộng ở địa hình thấp và núi thấp trên đất địa đới, có 2 phân quần hệ: (viii) Thảm cây bụi chủ yếu thường xanh có cây gỗ hai lá mầm mọc rải rác, (ix) Thảm cây bụi chủ yếu thường xanh không có cây gỗ hai lá mầm mọc rải rác; Quần hệ trảng cỏ dạng lúa cao nhiệt đới có hay không có cây gỗ, có 1 phân quần hệ: (x) Trảng cỏ dạng lúa cao nhiệt đới có cây gỗ; Quần hệ trảng cỏ không dạng lúa cao nhiệt đới không có cây gỗ, có 1 phân quần hệ: (xi) Chuối rừng...
Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link:
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60732
Nhận xét
Đăng nhận xét